Được tạo bởi Blogger.
RSS

Làm quen với Pascal


Làm Bộ chữ viết của Pascal:
   Bộ chữ viết trong ngôn ngữ Pascal gồm có:
- Các chữ cái: gồm các chữ cái la tinh hoa hay thường A, B, c,… z, a, b,

Làm quen với Pascal

Từ vựng:
     Tâp hợp các ký tư tao thành các từ (phân cách nhau bởi dấu cách). Các từ có nghĩa lập thành từ vựng(vocabulary) của mổt ngôn ngữ. Trong một chương trình viết bằng ngôn ngữ Pascal có thể sử dụng các thành phần khác nhau. Các thành phần đó có thể là:
Từ khoá:
     Từ khoá là một dẫy ký tự mà người dùng phải sử dụng đúng như đã được định nghĩa trong Pascal, không được dùng vào việc khác hoặc đặt một tên trùng với một trong các từ khoá. Các từ khoá có thể viết bằng chữ thường hay chữ hoa tuỳ thích. Một số từ khoá thường được sử dụng là:
     Từ khoá chung:    PROGRAM, BEGIN, END 4’’** !-’
     Từ khoá để khai báo:CONST. VAR, LABEL, TYPE, USES, PROCEDURE, FUNCTION, ARRAY, STRING, RECORD, SET, FILE OF, FORWARD
     Từ khoá trong các lệnh:IF…THEN…ELSE…, CASE…OF…, FOR…TO…DO,
FOR…DOWNTO…DO…, WHILE… DO…, REPEAT…UNTIL…, WITH, GO TO
     Từ khoá biểu diễn toán tử:AND, OR, NOT, IN, DỈV, MOD và từ khoá NUL
     Tên (Định danh – Identifier) và Qui tắc đặt Tên:
     Tên hay định danh là một dãy ký tự liên tiếp dùng để xác định các hằng biến, kiểu, thù tục, hàm….
Tên chuẩn hay tên xác định sẵn (Standard /predefined identifier):
     Một số tên như tên các kiểu dữ liệu, chương trình con, các hàm (SIN, CX)S…) đã được Pascal định nghĩa sẵn được gọi là tên chuẩn hay tên định nghĩa trước. Ngưòi dùng £ấ thể dùng ngay các tên chuẩn, nhưng cũng cỏ thể dinh nghĩa lại rói dùng tên chuẩn đó vào việc khác. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa tên chuẩn và từ khoá, cạc từ khoá không thể dùng với cấc muc đích khác mà chỉ có thể dùng đúng vai trò của nó. Sau đây là một số tên chuẩn hay gặp trong chương trình:
Boolean, Char, Integer, Real, Byte, Text, FaLse, True, Maxlnt.
Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln, Exp, Ln, Odd, Ord.
Round, Trunc, Sqr, Sqrt, Pred, Succ.
Dispose, New, Get, Put, Read, Readln, Write, Writeln,
Reset, Rewrite.
Lời giải thích (comment)
     Mọi chuỗi ký tự không chứa ” } ” đặt trong một cặp móc {…} đều được coi là lời giải thích trong chương trình mà không tham gia vào các công việc của chương trình. Các chú thích này giúp cho chương trình dễ hiểu hơn, dễ nhận biết các phần của chương trình hơn. Có thể thay cặp móc { và } bằng cặp (* và *). Ví dụ có thể đưa thêm các chú thích cho một số phần trong chương trình như sau:
Procedure NHAP (Thu  tuc     nhap  du      lieu    cho mot mang}
Begin
Wríte(‘Cho n: ’); readln(n); (*Nhap vao so phan tu cua mang*)
Write(‘So phan tu cua mang lan); (*Dua ra man hinh so phan tu cua mang*)
End;

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tin học đại cương, cấu trúc máy tính

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS