Được tạo bởi Blogger.
RSS

Các phép toán về tập hợp


 So sánh hai tập hợp:
    Số phần tử của các tập hợp rất khác nhau:, các tập hợp M, N và R có 4 phần tử, tập hợp G và K chỉ có 2 phần tử.
    Hai tập hợp được gọi là bằng nhau (=) nếu mọi phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia và ngược lại (tức là chóng là tập hợp con của nhau), ví dụ: M = N
    Hai tập hợp được gọi là khác nhau ( ≠ )nếu một phần tử của tập hợp này không thuộc (ngoài) tập hợp kia, ví dụ M R; K ≠G…

Các phép toán về tập hợp

Giao của hai tập hợp:  Phép nhân tập hợp)
   Giao của hai tập hợp là một tập hợp con chung của chứng tạo bởi tất cả các phần tử thuộc cả hai tập hợp và được ký hiệu là ∩, ví dụ:
G ∩ K = { c }.,           K ∩ M = { c   ,
    Nếu hai tập hợp không có phần tử nào chung thì giao của chúng sẽ là một tập hợp rỗng 0.
Hợp của hai tập hợp: ( Phép cộng tập hợp )
    Hợp của hai tập hợp là một tập hợp được tạo thành bởi tất cả các phần tử thuộc một trong hai tập hợp đó và được ký hiệu
    Như vậy khác với giao của hai tập hợp chỉ gồm các phần tử chung của cả hai tập hợp thì hợp của chúng gồm các phần tử chung và các phần tử khác chỉ thuộc một trong hai tập hợp. Mỗi một tập hợp và giao của hai tập hợp là tập hợp con của hợp của chúng, ví dụ:
    M U K = { a,b,c,d,3 }           G U K =          {c,b,3  }          ….
Phép trừ hai tập hợp và phép lấy bù:
    Hiệu của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B, ký hiệu A/B.
    Nếu B là tập hợp con của A thì hiệu của A và B được gọi là phần bù của B trong A.
   A UB  A∩B   A/B     Phần bù của B trong A
Từ khóa tìm kiếm nhiều: tin học cơ bản, cấu trúc máy tính


  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS