Được tạo bởi Blogger.
RSS

Đưa dữ liệu ra màn hình


     Trong PASCAL đã có sẵn một số chương trình con cho phép đưa dữ liệu ra màn hình là thiết bị ra thông đụng của tất cả các máy. Đó là thủ tục WRITE và WRITELN với 3 cách viết như sau:
Write(biểu thức 1 I. biểu thức 2        biểu thức nl ) ;
Write!n(biểu thức 1 I. biểu thức 2….. biểu thức nl );
Writeln;
Cách viết các biểu thức .dưới dạng danh sách:
WRITE(bthức 1, bthức 2,…, bthức N); tương đương với nhóm các lệnh sau:       WRITE(biểuthức1);
WRITE(biểu thức 2);
WRITE(biểu thức N);

Đưa dữ liệu ra màn hình

     Thủ tục WRITE sẽ đưa ra giá tá của biểu thức nếu bắt đầu từ vị trí hiên tại của con trỏ, nếu là danh sách các giá trị thì các giá trị lần lượt được đưa ra nối tiếp nhau. Thủ tục WRITELN cũng đưa ra giá trị (hoặc lần lượt các giá trị) nhưng kết thúc con trỏ được chuyển xuống đầu đòng tiếp theo. Trường hợp không có tham số (không có biểu thức nào) như WRITELN; chỉ thực hiện công việc cuối cùng là đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo.
     Giá trị của các biểu thức có thể được đưa ra dưới dạng tự do (không có quy cách) hay theo quy cách mà người dùng quy định. Cách trình bày thông tin ra với4 kiểu dữ liệu cơ sở đã nghiên cứu như sau:
     Dạng M nếu không có chỉ thị gì thêm sau biểu thức thì giá trị của nó được đưa ra sẽ chiếm số vị trí đúng như nó cần kể từ vị trí con trỏ tính sang phải. Riêng kiểu số thực thường chiếm 18 vị trí: 2 vị trí cách ở đầu12 vị trí cho phần đinh tri (gồm 1 số nguyên, 1 dấu chấm. 10 số thập phân và 4 (có khi là 6) cho phần mũ (gồm I cha chữ E, 1 cho dấu và 2 (hay 4) cho số mũ).
     Dạng có quy cách: quy cách trình bày được viết ngay sau biểu thức cách bằng dấu hai chấm (:) áp dụng cho các kiểu như sau:
- Integer: cách viết là I:n trong dó n là số vi trí sẽ đi ra ra số nguyên I
- Real dưới dạng thập phân R:n:m hay dưới dang mũ là R:ri, trong đó nlà số vị trí của toàn bộ số R và m là số vị trí của riêng phần thập phân. Ở cả hai dạng nếu không đủ chỗ phần thập phân sẽ được làm tròn. Trong trường hợp m>n thì chỉ số chữ số thập phân được viết theo quy cách còn phần nguyên dùng số vị trí đủ để biểu diễn được nó.
- Character: Ch:n
- Boolean:   B:n
     Với cả 2 trường hợp trên n là số vi trí sẽ dành để đưa giá trị ra nếu khống đủ các khoảng trống sẽ được bù thêm vào phía trước.
Chú ý:
- Việc sử dụng đưa giá trị của các biểu thức ra màn hình dưới có qui cách có thể giúp giải quyết những yêu cầu của bài toán một cách đơn giản hơn như yêu cầu các nội dung đưa ra thẳng cột về bên phải, thẳng theo dấu chấm thập phân, các giá trị sau khi tính toán được làm tròn đến mức yêu cầu…
- Với các biểu thức số mà kết quả có kiểu Real việc đưa giá trị biểu thức ra dưới dạng có qui cách sẽ giúp nhìn nhận kết quả thuận tiện hơn.
- Các biểu thức tham giá vào thủ tục này có thể có các kiểu khác nhau chỉ cần ngăn cách chúng bằng các dấu phẩy.
     Nếu trong phần khai báo có sử dụng Unit PRINTER thì cũng có thể dùng thủ tục này để đưa các giá trị của các biểu thức ra máy in nếu như đưa thêm LST đứng đầu trong danh sách các biểu thức. Ví dụ: WRITE( LST, 123:5).

Từ khóa tìm kiếm nhiều:phần cứng máy tính, cau truc may tinh

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS