Được tạo bởi Blogger.
RSS

Hàm đối số Integer và định nghĩa số thực


Các hàm áp dụng với các đối số có kiểu Integer:
- Cho giá trị tuyệt đối của X : ABS(x)
- Cho giá trị bình phương cùa x: SỮ.R(x)
- Cho giá trị của căn bậc hai của x: SQRT(x)
- Các hàm lượng giác: SIN(x), COS(x), ARCTAN(x)
- Hàm logarit cơ số e của x: LN(x) và hàm mũ cơ số e của x: EXP(x). PASCAL không có các hàm với các cơ số khác mà phải vận dụng các hàm này theo công thức chuyển đổi:
<f=exinavàloguX=Inxlna
    Các hàm xác định vị trí: Chẵn lẻ của X trong tập hợp: OniHx) cho giá trị True nếu X lẻ và ngược lại
- Cho giá trị ngay trước X là X- L:    PRED(x)
- Cho giá trị ngay sau X là x+1:  SUCC(/).

Hàm đối số Integer và định nghĩa số thực

    Trong các hàm trên trừ các hàm lượng giác, căn bậc hai cho kết quả là kiểu số thực và hàm ODD cho kết quả kiểu logic các hàm còn lại đều cho kết quả là kiểu nguyên.
Định nghĩa số thực
    Kiểu số thực được định nghĩa sẵn với tên chuẩn REALvàlà tập hợp của các số thực có thể biểu diện được trên máỵ. Thứ tự sắp xếp căn theo giá trị của các số thực. Kiểu này được biểu diễn bằng các chữ số từ 0 đến 9 theo hệ đếm cơ số 10 có thể có dấu ở đầu dẫy số hay không.
    Giới hạn biểu diễn các số thực tuỳ thuộc vào máy và chương trình dịch. Kiểu Real có thể biểu diễn được các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1.7* 10w (rất lớn) với độ chính xác đến khoảng 10 w. Do vậy số thực thích hợp cho những dữ liêu cần độ chính xác lớn. Có hai cách biểu diễn số thực:
    ©- Dạng thập phân bịnh thường: phần nguyên và phần thập phân được viết như số nguyên và dấu chấm được dùng để ngàn cách giữa chúng. Khi viết cần đủ cả phần nguyên, dấu chấm và phần thập phân. Nếu phần thập phân bằng không thì có thể bỏ cả dấu chấm lẫn phần thập phân. Không được dùng dấu chấm mà thiếu một trong hai phần nguyên và thập phân. Vị trí của dấu chấm phân cách trong dãy số là cố định nên còn được gọi là dạng “dấu phẩy tĩnh”
Ví dụ:                                          3.14        3.0     5        -25.30579
Viết sai như:                                .79 55.     11,2
    ®- Dạng số mũ: Dạng này gồm phần định trị và phần mũ viết sau chữ E (số mũ cơ số 10), trong đó cả hai phần có thể có dấu đi kèm. Phần định trị được biểu diễn như dạng thập phân bình thường vị trí của dấu chấm thập phân phụ thuộc giá trị của phần mũ cho nên còn được gọi là dạng “dấu phẩy động”,
Ví dụ:- 4.789043E+036.25E-02 = 62.5E-03 = 625E-04

Từ khóa tìm kiếm nhiều: tin học ứng dụng, cấu trúc máy tính

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS